Phần lớn chúng ta sử dụng hợp âm trong đệm hát hằng ngày tuy nhiên lại không hiểu rõ hợp âm là gì và nó được cấu tạo ra làm sao, tại sao lại có hợp âm ?
Trong bài viết này GuitarShare sẽ giải thích một cách đơn giản nhất có thể để các bạn có thể hiểu được hợp âm thực chất là "cái gì" !
Phần lớn chúng ta sử dụng hợp âm trong đệm hát hằng ngày tuy nhiên lại không hiểu rõ hợp âm là gì và nó được cấu tạo ra làm sao, tại sao lại có hợp âm ?
Trong bài viết này GuitarShare sẽ giải thích một cách đơn giản nhất có thể để các bạn có thể hiểu được hợp âm thực chất là "cái gì" !
Hợp âm là gì?
Hợp âm là thành phần chính để tạo ra nhạc nền cho giai điệu chính hay là nó được sử dụng trong đệm hát. Hợp âm được hình thành từ 2-3-4 hoặc nhiều hơn những nốt nhạc vang lên cùng một thời điểm theo quy luật sáng tác nhất định. Trong trường hợp không có tắc, quy luật thì không được gọi là hợp âm mà chỉ là âm chồng.
Hợp âm chuẩn là một tổ hợp âm thanh được phối chuẩn, giúp người chơi nhạc nắm bắt các âm sắc chuẩn, từ đó tạo ra những ca khúc có âm thanh nghe hay và đầy cảm xúc.
Cấu thành của Hợp âm
Trong âm nhạc chúng ta có 7 nốt nhạc chính: Do (C),Rê (D),Mi (E),Fa (F),Sol (G),La (A),Si (G) Hợp âm các ca khúc hay bản nhạc hay được cấu thành dựa trên 7 nốt nhạc này.
Ở sau một chữ cái sẽ có kí tự hoặc chữ cái nhỏ đi kèm (chúng ta sẽ tìm hiểu ở những bài nhạc lý phức tạp hơn phạm vi của bài này)
Công thức cấu tạo nên Hợp âm
Sẽ có các hợp âm 3 note, 4 note và 5 note. Trong phạm vi bài này thì mình chỉ nói về hợp âm 3 note. Các hợp âm mở rộng chúng ta sẽ nói đến trong bài sau.
Để cho dễ hiểu thì mình sẽ nói công thức trước sau đó mình lấy ví dụ và giải thích qua một số hợp âm cụ thể.
Công thức cấu tạo hợp âm trưởng: 1 3 5 (từ 1 lên 3 = 2 cung; từ 3 lên 5 = 1.5 cung)
Công thức cấu tạo hợp âm thứ: 1 b3 5 (từ 1 lên 3 = 1.5 cung; từ 3 lên 5 = 2 cung)
Ghi chú: “1 3 5” là bậc của âm giai, các bạn cứ hiểu đơn giản nó là đánh số theo thứ tự từ âm chủ để chúng ta dễ gọi vị trí của các note ví dụ như:
- Âm giai Đô trưởng gồm các note C, D, E, F, G, A, B thì bậc 1 là C, bậc 3 là E, bậc 5 là G
- Hay âm giai Rê trưởng gồm các note: D, E, F#, G, A, B, C# thì bậc 1 là D, bậc 3 là F#, bậc 5 là A.
(tìm hiểu chi tiết hơn về âm giai tại đây: https://www.guitarshare.site/2019/06/am-giai-guitar.html)
Ví dụ 1: Cấu tạo các hợp âm trưởng
Từ công thức trên chúng ta sẽ xét trong âm giai Đô trưởng (C):
C Dm Em F G Am Bo
(Tên của hợp âm gì thì bậc 1 sẽ là note trùng tên. Các hợp âm trong một âm giai được xây dựng như dòng màu đỏ là từ cấu trúc mặc định của âm giai trưởng (1 cung 1 1/2 1 1 1 1/2).)
Cấu tạo hợp âm C trưởng: bậc 1 là C – bậc 3 là E – bậc 5 là G ta có được cách bấm hợp âm C trưởng như hình 1.
Cấu tạo Hợp âm F trưởng: bậc 1 là F – bậc 3 là A – bậc 5 – C.
Tương tự với hợp âm G trưởng.
Trong bài viết này GuitarShare sẽ giải thích một cách đơn giản nhất có thể để các bạn có thể hiểu được hợp âm thực chất là "cái gì" !
Khóa học Guitar Video Miễn phí trên trang:
- Guitar đệm hát 30 ngày cùng Hiển Râu - (Chia sẻ miễn phí)
- Đệm Hát Guitar Cơ Bản cùng Haketu (Khóa học Miễn Phí)
- Khóa Học Guitar Đệm Hát Nâng Cao Cùng Haketu (Share Miễn Phí)
- Khóa học Guitar Solo Căn Bản (Share miễn phí)
- Khóa học Fingerstyle Dành cho Người Mới Bắt đầu - Haketu (Chia Sẻ Miễn Phí)
- Khóa học Guitar Fingerstyle Cơ Bản - Haketu (Share Miễn phí)
- Guitar fingerstyle Nâng cao cùng Haketu ( Chia Sẻ khóa học Miễn Phí)
Hợp âm là gì?
Hợp âm là thành phần chính để tạo ra nhạc nền cho giai điệu chính hay là nó được sử dụng trong đệm hát. Hợp âm được hình thành từ 2-3-4 hoặc nhiều hơn những nốt nhạc vang lên cùng một thời điểm theo quy luật sáng tác nhất định. Trong trường hợp không có tắc, quy luật thì không được gọi là hợp âm mà chỉ là âm chồng.
Hợp âm chuẩn là một tổ hợp âm thanh được phối chuẩn, giúp người chơi nhạc nắm bắt các âm sắc chuẩn, từ đó tạo ra những ca khúc có âm thanh nghe hay và đầy cảm xúc.
Cấu thành của Hợp âm
Trong âm nhạc chúng ta có 7 nốt nhạc chính: Do (C),Rê (D),Mi (E),Fa (F),Sol (G),La (A),Si (G) Hợp âm các ca khúc hay bản nhạc hay được cấu thành dựa trên 7 nốt nhạc này.
Ở sau một chữ cái sẽ có kí tự hoặc chữ cái nhỏ đi kèm (chúng ta sẽ tìm hiểu ở những bài nhạc lý phức tạp hơn phạm vi của bài này)
Công thức cấu tạo nên Hợp âm
Sẽ có các hợp âm 3 note, 4 note và 5 note. Trong phạm vi bài này thì mình chỉ nói về hợp âm 3 note. Các hợp âm mở rộng chúng ta sẽ nói đến trong bài sau.
Để cho dễ hiểu thì mình sẽ nói công thức trước sau đó mình lấy ví dụ và giải thích qua một số hợp âm cụ thể.
Công thức cấu tạo hợp âm trưởng: 1 3 5 (từ 1 lên 3 = 2 cung; từ 3 lên 5 = 1.5 cung)
Công thức cấu tạo hợp âm thứ: 1 b3 5 (từ 1 lên 3 = 1.5 cung; từ 3 lên 5 = 2 cung)
Ghi chú: “1 3 5” là bậc của âm giai, các bạn cứ hiểu đơn giản nó là đánh số theo thứ tự từ âm chủ để chúng ta dễ gọi vị trí của các note ví dụ như:
- Âm giai Đô trưởng gồm các note C, D, E, F, G, A, B thì bậc 1 là C, bậc 3 là E, bậc 5 là G
- Hay âm giai Rê trưởng gồm các note: D, E, F#, G, A, B, C# thì bậc 1 là D, bậc 3 là F#, bậc 5 là A.
(tìm hiểu chi tiết hơn về âm giai tại đây: https://www.guitarshare.site/2019/06/am-giai-guitar.html)
Ví dụ 1: Cấu tạo các hợp âm trưởng
Từ công thức trên chúng ta sẽ xét trong âm giai Đô trưởng (C):
C Dm Em F G Am Bo
(Tên của hợp âm gì thì bậc 1 sẽ là note trùng tên. Các hợp âm trong một âm giai được xây dựng như dòng màu đỏ là từ cấu trúc mặc định của âm giai trưởng (1 cung 1 1/2 1 1 1 1/2).)
Cấu tạo hợp âm C trưởng: bậc 1 là C – bậc 3 là E – bậc 5 là G ta có được cách bấm hợp âm C trưởng như hình 1.
Cấu tạo Hợp âm F trưởng: bậc 1 là F – bậc 3 là A – bậc 5 – C.
Tương tự với hợp âm G trưởng.
Hình 1: Cấu tạo hợp âm C,F,G |
Ví dụ 2: Cấu tạo các hợp âm Thứ
Cấu tạo hợp âm Am: bậc 1 là A – bậc 3 là C – bậc 5 là E ta có được cách bấm hợp âm Am như hình 2.
Cấu tạo Hợp âm Dm: bậc 1 là D – bậc 3 là F – bậc 5 là A.
Tương tự với hợp âm Em.
Trên là bài chia sẻ về Hợp âm, Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích được các bạn trong quá trình chơi đàn !
Tìm hiểu thêm Cách Xác địch hợp âm cho bài hát: https://www.guitarshare.site/2019/07/xac-inh-hop-am-chu-cho-bai-hat-nao.html
Luyện cảm âm Online cho người mới: https://www.guitarshare.site/2020/04/bai-tap-luyen-cam-am-hieu-qua-cho-nguoi.html
No comments:
Post a Comment