Ở bài viết này GuitarShare sẽ chia sẻ đến các bạn cách đơn giản và những mẹo vô cùng hữu ích giúp bạn dễ dàng đặt hợp âm cho một bài hát nào đó hoặc bài hát do chính bạn sáng tác. Thật tuyệt đúng không, vậy thì cùng bắt đầu thôi
1. Kiến thức cần nắm:
Để có thể đặt được hợp âm thì bạn cần phải nắm được kiến thức về Gam, và để tránh cho bài viết này quá dài thì GuitarShare đã tách nó sang 1 bài viết khác, các bạn xem bài viết trước khi tìm hiểu tiếp tục nhé: Gam là gì? Nhận biết gam của một bài hát (Nó cũng đơn giản và dễ hiểu thôi, yên tâm ^.^)
2. Xác định hợp âm và bộ hợp âm của gam:
Khi các bạn đã xác định được gam chủ của một bài hát bất kì thì các bạn sẽ xác định được bộ hợp âm của gam tức là các hợp âm sẽ được sử dụng trong gam đó để đặt vào ca khúc. Đây là phần hết sức quan trọng giúp cho các bạn mới học nhạc lý cơ bản hoặc học đàn guitar cơ bản có thể tự do đệm hát được bất kỳ bài nào mà mình yêu thích.
Vì đây là phần nhạc lý cơ bản nên mình chỉ giới thiệu các bạn 6 hợp âm cơ bản của bộ hợp âm trong gam thôi. Trong một gam bất kỳ thì cấu tạo của nó gồm 7 nốt và 6 hợp âm cơ bản thôi ( Nếu bạn nào chưa rõ có thể xem lại bài cấu tạo của gam) để khi để khi các bạn biết được bài hát đó chơi trên gam gì rồi thì các bạn chỉ cần chơi trên 6 hợp âm đó thôi.
Nhưng để đi vào vấn đề trên thì trước hết mình sẽ giới thiệu đến các bạn quy tắc của hợp âm trong bộ hợp âm được hình thành như thế nào từ đó đi đến việc áp dụng quy tắc hợp âm , bộ hợp âm vào bản nhạc được dễ dàng nhất.
Khi các bạn biết được gam chủ trong một bài hát thì chúng ta sẽ tiến hành đi tìm bộ hợp âm của gam đó để đạt vào bài hát. Vậy làm sao để tìm được bộ hợp âm đó là gì? Các bạn cùng theo dõi cách hình thành dưới đây nhé:
Ở đây mình sẽ lấy ví dụ về gam Rê trường (D): Gam này bao gồm các nốt: D: D E F# G A B C#. Đây là bảy nốt chính cấu tạo nên gam Rê Trưởng. Và từ 7 nốt chính này các bạn sẽ xác định được bộ hợp âm tương ứng. Các bạn đi lần lượt từ trái qua phải với mỗi nốt ta tiến hành xây dựng hợp âm của nốt đó theo quy tắc hình thành hợp âm ở bài trước . Như vậy ta có hình thành được bộ hợp âm tương ứng của gam. Các bạn xem hình dưới đây để hiểu rõ hơn về quy tắc này:
Bạn nào vẫn chưa hiểu quy tắc trên thì có thể xem lại bài quy tắc tạo thành hợp âm nhé. (Hợp âm là gì ? Hợp âm được Cấu tạo Như thế nào ?)
Như vậy với gam Rê trưởng các bạn đã có thể xác định được 6 hợp âm cơ bản tạo thành bộ hợp âm gam Rê Trưởng. Như vậy khi đệm bất kỳ bài hát nào đó mà gam chủ là gam Rê trường thì bạn chỉ cần sử dụng 1 trong 6 hợp âm này là ok rồi!
Như vậy mình đã hướng dẫn xong cho các bạn làm sao để xác đinh được bộ hợp âm trong một gam. Ở bài sau mình sẽ hướng dẫn các bạn quy tắc xác định hợp âm theo quy tắc 1 -4 -5.
3. Cách xác định hợp âm trong một bản nhạc:
Khái niệm chính của hợp âm là gì?
Một hợp âm cơ bản bao gồm 3 âm: âm quảng 1, âm quảng 3 và âm quảng 5. Hay nói cách khác hợp âm là một tập hợp gồm 3 nốt theo thứ tự quảng 1, quảng 3 và quảng 5.
Vậy để đi vào tìm hiểu nốt quảng 1 là gì? Nốt quảng 3 là gì? Nốt quảng 5 là gì? Thì trước hết mình sẽ nhắc lại cho các bạn thứ tự các nốt nhạc:
Ký hiêu: –C—– D—- E —-F—- G —–A—- B
Tên gọi: <Đô>
Như vậy nốt quảng 1 của một hợp âm chính là tên của hợp âm đó. Ví dụ như:
Hợp âm Đô Trưởng(C)
Nốt quảng 1 của nó chính là nốt Đô. Nốt quảng 3 chính là nốt đứng vị trí thứ 3 từ nốt đầu tiên chính là nốt Mi. Nốt quảng 5 chính là nốt đứng vị trí thứ 5 từ nốt đầu tiên chính là nốt Sol. Đó chính là 3 nốt cơ bản của hợp âm Đô Trưởng. Tuy nhiên 3 nốt đó sẽ có nốt thăng hoặc nốt giáng tùy từng hợp âm.
Hợp âm thì có 2 loại chính đó là hợp âm trưởng và hợp âm thứ. Cấu tạo của hợp âm thì tuân theo quy tắc sau:
Ở bài viết này GuitarShare sẽ chia sẻ đến các bạn cách đơn giản và những mẹo vô cùng hữu ích giúp bạn dễ dàng đặt hợp âm cho một bài hát nào đó hoặc bài hát do chính bạn sáng tác. Thật tuyệt đúng không, vậy thì cùng bắt đầu thôi
1. Kiến thức cần nắm:
Để có thể đặt được hợp âm thì bạn cần phải nắm được kiến thức về Gam, và để tránh cho bài viết này quá dài thì GuitarShare đã tách nó sang 1 bài viết khác, các bạn xem bài viết trước khi tìm hiểu tiếp tục nhé: Gam là gì? Nhận biết gam của một bài hát (Nó cũng đơn giản và dễ hiểu thôi, yên tâm ^.^)
2. Xác định hợp âm và bộ hợp âm của gam:
Khi các bạn đã xác định được gam chủ của một bài hát bất kì thì các bạn sẽ xác định được bộ hợp âm của gam tức là các hợp âm sẽ được sử dụng trong gam đó để đặt vào ca khúc. Đây là phần hết sức quan trọng giúp cho các bạn mới học nhạc lý cơ bản hoặc học đàn guitar cơ bản có thể tự do đệm hát được bất kỳ bài nào mà mình yêu thích.
Vì đây là phần nhạc lý cơ bản nên mình chỉ giới thiệu các bạn 6 hợp âm cơ bản của bộ hợp âm trong gam thôi. Trong một gam bất kỳ thì cấu tạo của nó gồm 7 nốt và 6 hợp âm cơ bản thôi ( Nếu bạn nào chưa rõ có thể xem lại bài cấu tạo của gam) để khi để khi các bạn biết được bài hát đó chơi trên gam gì rồi thì các bạn chỉ cần chơi trên 6 hợp âm đó thôi.
Nhưng để đi vào vấn đề trên thì trước hết mình sẽ giới thiệu đến các bạn quy tắc của hợp âm trong bộ hợp âm được hình thành như thế nào từ đó đi đến việc áp dụng quy tắc hợp âm , bộ hợp âm vào bản nhạc được dễ dàng nhất.
Khi các bạn biết được gam chủ trong một bài hát thì chúng ta sẽ tiến hành đi tìm bộ hợp âm của gam đó để đạt vào bài hát. Vậy làm sao để tìm được bộ hợp âm đó là gì? Các bạn cùng theo dõi cách hình thành dưới đây nhé:
Ở đây mình sẽ lấy ví dụ về gam Rê trường (D): Gam này bao gồm các nốt: D: D E F# G A B C#. Đây là bảy nốt chính cấu tạo nên gam Rê Trưởng. Và từ 7 nốt chính này các bạn sẽ xác định được bộ hợp âm tương ứng. Các bạn đi lần lượt từ trái qua phải với mỗi nốt ta tiến hành xây dựng hợp âm của nốt đó theo quy tắc hình thành hợp âm ở bài trước . Như vậy ta có hình thành được bộ hợp âm tương ứng của gam. Các bạn xem hình dưới đây để hiểu rõ hơn về quy tắc này:
Bạn nào vẫn chưa hiểu quy tắc trên thì có thể xem lại bài quy tắc tạo thành hợp âm nhé. (Hợp âm là gì ? Hợp âm được Cấu tạo Như thế nào ?)
Như vậy với gam Rê trưởng các bạn đã có thể xác định được 6 hợp âm cơ bản tạo thành bộ hợp âm gam Rê Trưởng. Như vậy khi đệm bất kỳ bài hát nào đó mà gam chủ là gam Rê trường thì bạn chỉ cần sử dụng 1 trong 6 hợp âm này là ok rồi!
Như vậy mình đã hướng dẫn xong cho các bạn làm sao để xác đinh được bộ hợp âm trong một gam. Ở bài sau mình sẽ hướng dẫn các bạn quy tắc xác định hợp âm theo quy tắc 1 -4 -5.
3. Cách xác định hợp âm trong một bản nhạc:
Khái niệm chính của hợp âm là gì?
Một hợp âm cơ bản bao gồm 3 âm: âm quảng 1, âm quảng 3 và âm quảng 5. Hay nói cách khác hợp âm là một tập hợp gồm 3 nốt theo thứ tự quảng 1, quảng 3 và quảng 5.
Vậy để đi vào tìm hiểu nốt quảng 1 là gì? Nốt quảng 3 là gì? Nốt quảng 5 là gì? Thì trước hết mình sẽ nhắc lại cho các bạn thứ tự các nốt nhạc:
Ký hiêu: –C—– D—- E —-F—- G —–A—- B
Tên gọi: <Đô>
Như vậy nốt quảng 1 của một hợp âm chính là tên của hợp âm đó. Ví dụ như:
Hợp âm Đô Trưởng(C)
Nốt quảng 1 của nó chính là nốt Đô. Nốt quảng 3 chính là nốt đứng vị trí thứ 3 từ nốt đầu tiên chính là nốt Mi. Nốt quảng 5 chính là nốt đứng vị trí thứ 5 từ nốt đầu tiên chính là nốt Sol. Đó chính là 3 nốt cơ bản của hợp âm Đô Trưởng. Tuy nhiên 3 nốt đó sẽ có nốt thăng hoặc nốt giáng tùy từng hợp âm.
Hợp âm thì có 2 loại chính đó là hợp âm trưởng và hợp âm thứ. Cấu tạo của hợp âm thì tuân theo quy tắc sau:
Đối với hợp âm trưởng thì khoảng cách từ nốt quảng 1 đến nốt quảng 3 là 2 cung. Khoảng cách từ nốt quảng 3 đến nốt quảng 5 là 1,5 cung. Các bạn có thể xem hình dưới đây:
Đối với hợp âm thứ thì khoảng cách từ nốt quảng 1 đến nốt quảng 3 là 1.5 cung. Khoảng cách từ nốt quảng 3 đến nốt quảng 5 là 2 cung. Các bạn có thể xem hình dưới đây:
Và sau đây mình sẽ đưa ra ví dụ cho các bạn hiểu thêm nhé:
Ví dụ hợp âm La thứ (Am):
Hơp âm Am gồm 3 nốt : Nốt quảng 1 của nó sẽ là La(A), Nốt quảng 3 là nốt Đô(C), nốt quảng 5 là nốt Mi(E). Đây là 3 nốt cơ bản của hợp âm Am. Bây giờ ta sẽ dựa vào quy tắc hợp âm thứ để xác định dấu thăng và dấu giáng cho các nốt trong hợp âm.
Ta có từ quảng 1 đến quảng 3 cách nhau là 1.5 cung vậy ta có từ La(A) tăng thêm 1.5 cung ta được nốt Đô(C). Ta có từ quảng 3 đến quảng 5 cách nhau 2 cung. Vậy từ nốt Đô ta thêm 2 cung thì được nốt Mi(E) . Như vậy nếu bạn nào vẫn chưa biết tại sao lên 1.5 hay 2 cung mà được những nốt như vậy thì các bản có thể xem lại bài trên nhé!
Như vậy hợp âm La thứ (Am): bao gồm 3 nốt La(A), nốt Đô(C), nốt Mi(E). Am: A C E.
* Quy tắc đặt hợp âm cho một bản:
Đặt hợp âm cho nốt nhạc chính cho mỗi ô nhịp (là những nốt có độ dài dài nhất). Sau đó chúng ta tiến hành lập bộ hợp âm cho nốt đó( 3 hợp âm) và điều tất nhiên là 3 hơp âm đó phải nằm trong bộ hợp âm của gam chủ mà mình mới xác định. Sau đó chúng ta tiến hành chọn lại 1 trong 3 hợp âm vừa tạo để đặt vào ô nhịp trong bản nhạc theo tiêu chí sau:
+ Ưu tiên hợp âm của gam chủ. Chẳng hạn như bài hát chơi trên gam đô trưởng thì hợp âm đô trưởng sẽ ưu tiên xuất hiện nhiều hơn.
+ Bài hát nào chơi trên trưởng thì bộ ba hợp âm của trưởng sẽ ưu tiên xuất hiện nhiều hơn là thứ.
+ Ưu tiên những hợp âm nào có số nốt nhiều. Có nghĩa là số lần lặp lại của nốt đó trong 1 ô nhịp là nhiều nhất.Và như vậy để áp dụng được các quy tắc trên vào việc đặt hợp âm thì chúng ta cần biết thêm độ dài các nốt như thế nào nhé. Thông thường trong một bản nhạc gồm:
Như vậy: 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép = 32 nốt móc tam = 64 nốt móc tứ.
Bây giờ các bạn chỉ việc đặt hợp âm tương ứng vào từng ô nhịp trong bản nhạc như thế chúng ta đã có hợp âm đầy đủ cho một bản nhạc và tư do thể hiện những gì mình thích.
No comments:
Post a Comment